Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 5:14

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 8:44

Xét ΔAOM vuông tại A có \(\cos\widehat{OAM}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{OAM}=60^0\)(1)

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: OM là phân giác của góc AOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AOB}=120^0\)

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
phươngtrinh
Xem chi tiết
kitd official
Xem chi tiết
Vinh Lê Thành
Xem chi tiết
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 12:33

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó:ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

Ta có: ΔOAC cân tại O(OA=OC)

mà OH là đường trung tuyến

nên OH\(\perp\)AC và OH là tia phân giác của góc AOC

Ta có: OH\(\perp\)AC(cmt)

AC\(\perp\)CB tại C(Do ΔACB vuông tại C)

Do đó: OH//BC

b:

OH là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOH}=\widehat{COH}\)

mà M\(\in\)OH

nên \(\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)

Xét ΔOCM và ΔOAM có

OC=OA

\(\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔOAM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{OAM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{OAM}=90^0\)

=>OA\(\perp\)MA tại A

=>MA là tiếp tuyến tại A của (O)

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
6 tháng 1 2023 lúc 21:35

Đáp án A.120o

Tham khảo cách giải thích :

loading...

 

Bình luận (0)
LamLem
Xem chi tiết